KẾ TOÁN CÔNG NỢ

KẾ TOÁN CÔNG NỢ

1. Nhận hợp đồng kinh tế
Công việc được kể đến đầu tiên của kế toán công nợ chính là nhận hợp đồng kinh tế với các đầu công việc chi tiết sau đây:

- Tạo, thêm mã đối tác, mã khách hàng, mã nhà cung cấp vào hệ thống hay các sổ sách có liên quan nếu họ là những thành viên mới.

- Sửa đổi mã đã tạo trên của khách hàng hoặc nhà cung cấp trong trường hợp phát sinh nghiệp vụ thay đổi hoặc chuyển nhượng.

- Theo dõi, cập nhật thông tin trên phần mềm quản lý tài chính kế toán (nếu có) của công ty một cách thường xuyên và đầy đủ nhằm kiểm soát tốt từng hợp đồng của nhà cung cấp, khách hàng hay đối tác.

- Kiểm tra nội dung của các quy định, điều khoản trong hợp đồng thanh toán để tránh mắc phải các sai sót không đáng có trong quá trình lưu trữ thông tin tài chính.

2 .Kiểm tra công nợ một cách thường xuyên theo định kỳ
Kiểm tra công nợ bao gồm:

- Kiểm tra thông tin đơn hàng dựa trên nội dung hợp đồng bán hàng đã ký kết với khách hàng, đối tác. Cùng với đó là kiểm tra thời hạn thanh toán và hạn mức tín dụng mà công ty đã chấp nhận đối với từng khách hàng, đối tác.

- Với những khách hàng, đối tác đã mua hàng hoặc đang thực hiện hợp đồng thì cần tiến hành kiểm tra các yếu tố sau: số lượng, chủng loại sản phẩm, thời hạn thanh toán, giá bán.

- Theo dõi thông tin chi tiết công nợ của từng đối tượng khách hàng, đối tác hay nhà cung cấp, từng nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến công nợ tương ứng: số tiền đã quá hạn, hạn thanh toán, mức thanh toán,...

- Sau khi hoàn tất việc kiểm tra công nợ, kế toán công nợ cần báo cáo cho bộ phận quản lý cấp trên hay các bộ phận có liên quan.

3. Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng
Khi có nghiệp vụ công nợ phát sinh theo hóa đơn bán hàng hoặc hợp đồng, kế toán công nợ cần theo dõi kỹ tình hình thanh toán của từng khách hàng, đối tác nhằm phát hiện kịp thời các sai sót, nhầm lẫn (nếu có) trong quá trình quản lý tài chính công nợ.

4. Đôn đốc cũng như tham gia trực tiếp vào việc thu hồi nợ
Đối với các khoản công nợ thời hạn lâu, khó đòi: Kế toán công nợ sẽ trực tiếp tham gia thu hồi nợ.

Đối với các khoản công nợ xấu, nợ trả trước,... : Kế toán công nợ cần đôn đốc một cách thường xuyên để rút ngắn thời gian thu hồi nợ.

5. tra, sau đó thông báo và xác nhận khoản công nợ tạm ứng của từng nhân viên trong công ty.

- Đốc thúc việc thanh toán công nợ bằng cách lập danh sách tạm ứng đã quá thời hạn cần thanh toán và gửi đến từng đối tượng, bộ phận có liên quan mỗi tuần hoặc trong trường hợp nhận yêu cầu từ cấp trên.

6. Xử lý công nợ ủy thác
- Dựa trên hóa đơn để định khoản những nghiệp vụ tài chính có liên quan.

- Điều chỉnh các số liệu chưa khớp hoặc bị chênh lệch so với giá trên chứng từ hợp đồng.

- Theo dõi, kiểm tra những khoản công nợ ủy thác của từng nhân viên.

- Kiểm tra, in sao kê chứng từ có liên quan đến trưởng kiểm soát hoặc kế toán viên phụ trách. Những chứng từ này sẽ được nhận và lưu trữ lại để tiến hành theo dõi, nhắc nhở việc thanh toán đúng hạn.

7. Xử lý các khoản vay trong doanh nghiệp
- Thanh toán những hợp đồng mới, cũ trong trường hợp có nghiệp vụ tài chính phát sinh.

- Theo dõi cũng như đôn đốc việc thanh toán theo đúng thời hạn đã được thỏa thuận và ký kết trong hợp đồng.

- Định khoản, điều chỉnh bút toán sao cho khớp với phần tỷ giá phát sinh. Việc hạch toán, điều chỉnh sẽ được đánh giá là chưa hiệu quả nếu còn tồn tại sự chênh lệch giữa các phần tỷ giá phát sinh.

- Trong trường hợp doanh nghiệp có lãi phải trả, doanh nghiệp cần tiến hành tính toán kỹ và chuyển chứng từ cho bên liên quan nhằm triển khai thanh toán cho từng đối tượng và từng hợp đồng.

8.Xử lý những công việc khác có liên quan
Ngoài những công việc nêu trên, kế toán công nợ còn cần thực hiện các công việc như:

- Đối với hàng hóa: Theo dõi, xuất thẻ bảo hành hay thẻ vay trong trường hợp có hàng cho đối tượng liên quan.

- Đối với các khoản phải trả/thu khác: Theo dõi các khoản phát sinh một cách thường xuyên.

nguồn: tổng hợp

#tuvankienbach

#chienluocvaquantrisanxuat

#chiasekienthucquantrisanxuat

 

  Hỗ Trợ Doanh Nghiệp PR/Giới Thiệu Sản Phẩm Trên Group Facebook, Zalo Group, Youtube, Website, Fanpage Facebook, Instagram và TikTok.

1. Group Facebook tại đây

Group facebook chia sẻ kiến thức quản trị sản xuất

 

2. Zalo Group tại đây

Zalo group kiến thức sản xuất

 

3. Youtube tại đây

Youtube kiến thức quản trị sản xuất

 

4. Website tại đây

Website kiến thức quản trị sản xuất

 

5. Fanpage Facebook tại đây

Fan Page Facebook tư vấn kiến bách

 

6. Instagram tại đây

Instagram tư vấn kiến bách

 

7. TikTok tại đây

TikTok Kiến thức quản trị sản xuất

 

8. Zalo Group DEAL tại đây

Zalo Group Deal Kiến thức quản trị sản xuất

 

9. Group Facebook Sale Giá Xưởng tại đây

Group Facebook Sale Giá Xưởng Kiến Thức Quản Trị Sản Xuất

 

10. Twitter Kiến Thức Quản Trị Sản Xuất tại đây

Twitter Kiến Thức Quản Trị Sản Xuất

 

   Mọi chi tiết hoặc cần được hỗ trợ vui lòng Ms Vân - 0705223698 ( Zalo ) - Trưởng Ban Thư Ký.

kien-thuc-quan-tri-san-xuat

Tham gia Group Kiến thức Quản trị sản xuất để nhận được những tin tức mới nhất và có đồng đội luôn đồng hành, hỗ trợ!


Tin tức liên quan

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI THUẾ
PHÂN BIỆT CÁC LOẠI THUẾ

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI THUẾ

THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ?
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ?

KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ?

Tầm Quan Trọng Của Kế Toán Thuế Với Sự Phát Triển Lâu Dài Của Doanh Nghiệp
Tầm Quan Trọng Của Kế Toán Thuế Với Sự Phát Triển Lâu Dài Của Doanh Nghiệp

Tầm Quan Trọng Của Kế Toán Thuế Với Sự Phát Triển Lâu Dài Của Doanh Nghiệp

THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KẾ TOÁN
KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KẾ TOÁN

KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KẾ TOÁN

8 BIỆN PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ TỐT TUỔI NỢ VÀ HẠN NỢ
8 BIỆN PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ TỐT TUỔI NỢ VÀ HẠN NỢ

8 BIỆN PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ TỐT TUỔI NỢ VÀ HẠN NỢ

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐƯỢC KHẤU TRỪ
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐƯỢC KHẤU TRỪ

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐƯỢC KHẤU TRỪ


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng